Key words:
momentum: sức đẩy; xung lượng
setback: sự thoái trào; sự đi xuống
downside: mặt trái của vấn đề; mặt tiêu cực
looming: tù mù; lờ mờ
to reinvigorate: làm cho hồi phục; khôi phục
mend: vá; sửa chữa
moderate: vừa phải; ôn hòa; không quá khích
to stagnate: đình trệ; đình đốn
austerity: khắc khổ; khổ hạnh
be entrapped: bị lừa; bị đánh bẫy
sovereign debt distress: cảnh gieo neo nợ nần không giới hạn
rebound: nẩy lên; phản ứng
to falter: ngập ngừng; loạng choạng
to start + to-inf: ðhành động ở tương lai
to start + v-ing: ðhành động trong quá khứ
persistent: liên tục
deflation: kiềm chế lạm phát; giảm phát
meagre: hom hem; nghèo nàn
in transition: trong thời quá độ; giao thời
the deep contraction: co thắt sâu xa
phasing out: hủy bỏ từng bước; làm cho đồng bộ
be projected: được dự kiến; được đặt kế hoạch
to hamper: cản trở; ngăn trở
Article 5: Tỉ lệ thất nghiệp cao, thắt chặt về tài chính và hiểm họa về các cuộc chiến tiền tệ đe dọa sự phục hồi toàn cầu
Việc phục hồi của nền kinh tế thế giới đã khởi sự nhằm giảm thiểu xung lượng từ giữa năm 2010, và tất cả các chỉ thị về sự tăng trưởng kinh tế thế giới yếu hơn theo bản báo cáo mới của Liên Hiệp Quốc. LHQ mong muốn nền KTTG sẽ phục hồi 3,1% vào năm 2011 và 3,5% vào năm 2012 – quá thấp không đủ để phục hồi việc thất nghiệp vì khủng hoảng.
Trong báo cáo thường niên, World Economic Situation and Prospects (WESP) 2011 LHQ nhấn mạnh rằng triển vọng tương lai vẫn chưa ổn định và bị bao quanh bởi các rủi ro tiêu cực nghiêm trọng. Tinh thần hợp tác giữa các nền kinh tế chính vẫn nhợt nhạt khiến cho tính hiệu quả của việc đáp ứng đối với khủng hoảng. Các đáp ứng về tiền tệ không được phối hợp, đặc biệt đã trở thành nguồn hỗn loạn và không chắc chắn trên các thị trường tài chính. Việc phục hồi có thể chịu đựng sự thoái trào hơn nữa, nếu một số rủi ro tiêu cực được cụ thể hóa, trong đó sự suy thoái gấp đôi ở Âu Châu, Nhật Bản và Hoa Kỳ. WESP 2011 nói rằng trong thời gian ngắn sự kích thích về tài chính cần đến nhiều hơn nữa để tiếp sinh lực cho việc phục hồi, nhưng điều đó cần đến sự phối hợp tốt hơn trong các chính sách tiền tệ và tái định hướng để cung cấp hỗ trợ mạnh hơn cho các chức năng định dạng lại và tạo điều kiện thuận lợi cho các cân bình ổn cho nền KTTG. Điều này sẽ không thể thực hiện được nếu thiếu đi sự phối hợp chính sách quốc tế tốt hơn.
Trong các quốc gia tiền tiến, Hoa Kỳ đã và đang sửa chữa suy thoái dài lâu và sâu đậm của mình kể từ Thế chiến thứ hai. Tuy nhiên nhịp điệu về phục hồi yếu nhất là yếu nhất trong trải nghiệm hậu suy thoái của đất nước với mức 2,6% vào năm 2010, người ta mong đợi mức vượt vừa phải vượt 2,2% vào năm 2011 trước khi được cải thiện nhẹ lên đến 2,8% vào năm 2012 theo báo cáo. Nhịp bước này sẽ không tạo nên mức nổi trội cho các tỉ lệ thất nghiệp, và việc phục hồi các công việc bị mất đi trong kỳ khủng hoảngcó thể sẽ chiếm thời gian là 4 năm nửa.
Báo cáo nối rằng triển vọng tăng trưởng đối với Âu Châu và Nhật Bản còn mờ nhạt hơn nửa. Giả định là tình hình sẽ được tiếp tục, dù cho có chừng mực, việc phục hồi ở Đức, tăng trưởng GDP ở khu vực Euro được tiên đoán hầu như là trì trệ đạt 1,3% vào năm 2011 và 1,7% năm 2012. Tăng trưởng trong năm 2010 là 1,6%.
Một số quốc gia ở Âu Châu sẽ có mức tăng trưởng ít hơn, đặc biệt là nơi sự khắc khổ về tài chính mạnh mẽ và các tỉ lệ thất nghiệp cao tiếp tục tăng làm tiêu hao các nhu cầu trong nước. Đây đặc biệt là trường hợp của Hy Lạp, Ireland, Bồ Đào Nha, và Tây Ban Nha, các quốc gia bị giam hãm trong cảnh gieo neo nợ nần quá mức. Nền kinh tế của các quốc gia đó hoặc là vẫn tồn tại trong tình trạng suy thoái hoặc vẫn trì trệ trong thời gian sắp tới. Phản ứng mạnh mẽ khởi đầu của Nhật Bản được tiếp thêm sinh lực bởi sự tăng trưởng thuần về xuất khẩu, đạ bắt đầu bước loạng choạng trong năm 2010. Bị thách thức bởi việc giảm lạm phát liên tục và nợ công tăng cao, nền kinh tế được mong đợi sẽ tăng với mức nghèo nàn là 1,1% trong năm 2011 và 1,4% trong năm 2012.
Trong số các nền kinh tế trong giai đoạn chuyển tiếp, GDP của Cộng đồng các Quốc gia Độc lập (Commonwealth of Independent States – CIS) và Georgia nẩy lên trung bình vào khoảng 4% trong năm 2010, vượt lên sự co thắt sâu xa lên đến hơn 7% trong năm 2009. Trong năm 2011 và 2012, nhịp điệu phục hồi ở Đông Nam Âu Châu được mọng đợi là khá chậm.
Các quốc gia đang phát triển tiếp tục lèo lái việc phục hồi toàn cầu, nhưng sự tăng trưởng về sản lượng cũng chỉ mong đợi ở mức khiêm tốn là 6% trong suốt thời gian 2011-2012, giảm đi so với mức 7% vào năm 2010, bởi sự chậm chạp ở các quốc gia tiên tiến và sự đồng bộ của các biện pháp kích thích. Các quốc gia đang phát triển ở Á Châu, dẫn đầu là Trung Hoa và Ấn Độ, tiếp tục phô ra những thực hiện tăng trưởng mạnh mẽ nhất, nhưng một số khá khiêm tốn (vào khoản 7%) được mong đợi ở năm 2011 và 2012.
Tăng trưởng ở Châu Mỹ Latin được dự kiến là tương đối khá mạnh vào khoảng 4%, mặc dù kém vững chắc hơn sự tăng trưởng GDP là 5,6% được dự đán cho năm 2010. Brazil , cỗ máy tăng trưởng của vùng, tiếp tục với các nhu cầu mạnh mẽ trong nước đẩy mạnh mức tăng trưởng xuất khẩu ra các nước láng giềng. Tiểu vùng cũng hưởng lợi từ việc cũng cố các mối quan hệ ràng buộc kinh tế với các nền kinh tế mới nổi ở Á Châu.
Sự phục hồi kinh tế ở Trung Đông và các nước Tây Á cũng được mong đợi từ mức vừa phải từ 5% vào năm 2010 thành 4% trong năm 2011 và 4,4% trong năm 2012. Với nhịp điệu này, sự tăng trưởng sản lượng trung bình hàng năm sẽ thấp hơn so với các tỉ lệ trước khủng hoảng.
Sự phục hồi kinh tế vững chắc ở hầu hết các nước ở Phi Châu. Sự nẩy lên mong đợi sẽ được đẩy lên 5% mỗi năm vào năm 2011 và 2012, nhưng mức này thấp so với tiềm năng và điều kiện thay đổi khắp vùng. Các nền kinh tế ở Đông Phi Châu cho thấy sự tăng trưởng mạnh, nhưng một số quốc gia nghèo nhất, đặc biệt là các QG ở Sahel, phải chịu hạn hán và các điều kiện bất ổn về an ninh, gây nên nạn đói và ngăn trở việc phục hồi các nền kinh tế của chúng.